Thứ Tư, 27 tháng 6, 2018

Đau nửa đầu bên trái có nguy hiểm không ?

Đau nửa đầu bên trái là biểu hiện của một số bệnh lý khác nhau, hiện đang khá phổ biến. Đau nửa đầu bên trái gây ra nhiều phiền toái trong công việc cũng như cuộc sống. Vậy nguyên nhân khiến bạn bị đau nửa đầu bên trái do đâu và cách khắc phục thế nào chúng ta hãy cùng tìm hiểu ngay bài viết dưới đây nhé!

1. Những đối tượng dễ mắc bệnh đau nửa đầu bên trái 

dau-nua-dau-duoi-ben-trai
Nghiên cứu cho thấy có tới 10-12% dân số mắc bệnh đau nửa đầu bên trái. Cụ thể, các nhóm đối tượng bao gồm:
Theo độ tuổi 
Đau nửa đầu bên trái phổ biến nhất đa phần từ 15  đến 40 tuổi, chiếm tới 90%
Theo giới tính
Nghiên cứu cho thấy, phụ nữ có nguy cơ mắc bệnh cao hơn đàn ông, tỷ lệ là 3:1. Chủ yếu liên quan đến đặc điểm hormone sinh dục nữ, thường trong thời kỳ mang thai, kinh nguyệt hay tiền mãn kinh phụ nữ thường mắc phải chứng bệnh này.
Theo di truyền 
Đau nửa đầu bên trái có tính di truyền, có nghĩa là nếu bố hoặc mẹ mắc phải chứng bệnh này thì con cái của họ cũng có khả năng mắc căn bệnh này cao.
Yếu tố khác
Những người bị huyết áp thấp, huyết áp không hổi định hay có thói quen sinh hoạt, lối sống không lành mạnh hoặc chế độ ăn uống không điều độ cũng là người rất dễ mắc phải bệnh này.

2. Nguyên nhân đau nửa đầu bên trái phổ biến nhất

Đau nửa đầu bên trái bắt nguồn từ việc co và giãn không ổn định của mạch máu. Đau nửa đầu bên trái có thể do một số nguyên nhân sau:
Thiếu máu não: Đau với cường độ nhẹ và vừa phải, thường có những cơn chóng mặt quay cuồng, dễ mất thăng bằng ngay cả trong không gian tối và trong lành. 
Đau nửa đầu bên trái xuất hiện khi bạn bị ốm hay cảm cúm. Đây là phản ứng tự nhiên của cơ thể trước những thay đổi về sinh lý…
Ở phụ nữ, nguyên nhân cở bản dẫn tới bệnh tình này là do stress, rối loạn giấc ngủ, thời tiết thay đổi hay đến chu kỳ kinh nguyệt.

3. Một số giải pháp đẩy lùi tình trạng đau nửa đầu bên trái 

Đề phòng ngừa bệnh đau nửa đầu bên trái không quá, nhưng bạn cần tuân thủ những nguyên tắc dưới đây:
Hạn chế sử dụng các loại thuốc giảm đau 
Nên áp dụng các biện pháp tự nhiên như xoa bóp, bấm huyệt châm cứu… khi có dấu hiệu mắc bệnh 
Thực hiện chế độ sinh hoạt khoa học, lành mạnh, ngủ đúng giờ và đủ giấc
Có chế độ ăn uống hợp lý và tránh xa các chất kích thích có hại cho sức khỏe
Thường xuyên tập thể dục, nghỉ ngơi hợp lý 
Trên đây là những chia sẻ về bệnh đau nửa đầu bên trái, hi vọng với những kiến thức mà chúng tôi đã cung cấp ở trên, bạn sẽ có thêm những thông tin bổ ích về bệnh tình của mình. Nếu có bất cứ thắc mắc nào, bạn vui lòng liên hệ tới hotline 1900.3828 của Bệnh viện đa khoa An Việt để được các bác sỹ tư vấn cụ thể nhất cho bạn nhé!

Rối loạn cảm họng phải làm sao ?

Rối loạn cảm họng là hội chứng do nhiều bệnh khác gây nên và thường bị nhầm với nhiều bệnh lý khác như viêm họng, sưng Amiđan hay mắc xương.. Bệnh nếu không được điều trị đúng cách sẽ khiến cho bạn lo lắng và lâu khỏi.

1. Nguyên nhân dẫn đến rối loạn cảm họng

Nguyên nhân thường gặp là do rối loạn chức năng dạ dày, rối loạn nội tiết thời mãn kinh, xúc động tâm thần. Ngoài ra, còn có một số nguyên nhân ít gặp như: bệnh ở tanh quản, co thắt cơ nhẫn họng, thiếu năng tuyến giáp, viêm khớp thái dương, đau thần kinh lưỡi họng..
Qua đó, có thể thấy rằng rối loạn cảm giác họng có nhiều nguyên nhân nhân nhưng nguyên nhân chủ yếu vẫn là do bệnh lý về dạ dày. Khi bạn đau ở họng, nên đến bệnh viện thăm khám kỹ càng để tìm ra nguyên nhân chính xác. Từ đó, có phương pháp điều trị phù hợp nhất.

2. Các biểu hiện thường gặp khi bị rối loạn cảm họng 

Thường có giảm giác bị vướng víu cổ họng, khó nuốt.
Khó chịu ở cổ họng nhưng đi khám thì không phát hiện bệnh lý tồn tại
Thường cảm thấy hoang mang, lo lắng và nhiều khi không thể kiểm soát 
Triệu chứng bệnh rối loạn cảm họng có thể kéo dài hơn 6 tháng

3. Một số phương pháp điều trị bệnh rối loạn cảm họng

Không nguy hiểm như bệnh ung thư, rối loạn cảm giác họng có thể áp dụng một số phương pháp điều trị bệnh như sau:
+ Điều trị vật lý trị liệu ở các cơ xung quanh cổ họng, được thực hiện tại các bệnh viện, sau đó sẽ được hướng dẫn về nhà tập các động tác bổ trợ đơn giản. Phương pháp này giúp cho bệnh nhân cảm thấy dễ chịu hơn, khi ăn uống dễ nuốt hơn. 
+ Khắc phục chảy dịch mũi sau để dịch mũi không trào xuống cổ họng.
+ Khắc phục trào ngược acid, bao gồm điều trị bằng thuốc  kháng acid và ức chế acid.
+ Ngưng hút thuốc, cũng như ngừng các chất kích thích như rượu, bia … để có được kết quả tốt nhất. 
Để giảm triệu chứng và khắc phục tình trạng rối loạn cảm họng, bạn cần tuân thủ theo phác đồ điều trị của bác sỹ. Tránh hiện tượng tự mua thuốc điều trị tại nhà, nếu như không đúng thuốc sẽ khiến bệnh tình của bạn trở nên nặng hơn.
Trên đây là những chia sẻ về bệnh rối loạn cảm họng, hi vọng với bài viết trên, bạn sẽ có những kiến thức bổ ích đề phòng ngừa và điều trị bệnh tình của mình. Nếu có bất cứ thắc mắc nào xin vui lòng liên hệ tới đường dây nóng 1900.3828 củahttp://khoathankinh.com Bệnh viện đa khoa An Việt để các bác sỹ giải đáp tận tình nhất nhé

Thứ Ba, 26 tháng 6, 2018

Biểu hiện rối loạn cân bằng điện giải

 Rối loạn điện giải làm rối loạn sự cân bằng của các khoáng chất trong cơ thể. Ngay cả việc cơ thể vẫn hoạt động tốt, khi mất cân bằng điện giải, cơ thể sẽ rơi vào tình trạng suy kiệt, nếu nặng có thể dẫn đến tử vong. Vậy nguyên nhân rối loạn điện giải do đâu và cách khắc phục như thế nào,  chúng ta hãy cùng tìm hiểu rõ hơn ở bài viết dưới đây nhé!

Chất điện giải có vai trò rất quan trọng trong việc duy trình sự hằng định của áp suất thẩm thấu, các ion, magie, kali, phốt phát là những thành phần quan trọng với dịch lỏng trong tế bào. 

1.Những đối tượng có nguy cơ rối loạn điện giải  ?

Những ai có thể mắc chứng rối loạn cân bằng điện giải ?
Rối loạn cân bằng điện giải, bất cứ ai cũng có thể mắc phải. Còn một số người do tiền sử mắc bệnh của họ. Những nguyên nhân khác khiến bạn làm tăng nguy cơ rối loạn điện giải phổ biến như: 
– Nghiện rượu và xơ gan
– Rối loạn ăn uống
– Bệnh thận
– Chấn thương
– Suy tim sung huyết
– Rối loạn tuyến giáp và tuyến cận giáp 
Xem thêm: Rối loạn cảm giác kiểu treo – Nguyên nhân, triệu chứng và cách khắc phục

2. Biểu hiện của rối loạn điện giải như thế nào ?

Nếu như rối loạn điện giải ở mức độ nhẹ sẽ không có biểu hiện hay triệu chứng bất thường. Trừ khi bạn có một cuộc xét nghiệm tình cờ nào đó. Khi rối loạn điện giải ở mực độ nặng thường xuất hiện các triệu chứng như:
Rối loạn cân bằng điện giải có một số triệu chứng như: buồn nôn, đau bụng, nước tiểu bị sẫm màu..
– Buồn nôn và nôn mửa
– Tiêu chảy và táo bón
– Đau bụng
– Yếu cơ
– Nước bị sẫm màu 
– Thay đổi tâm trạng 
– Đau đầu
– Nhịp tim không đều
– Mệt mỏi
– Thờ ơ
– Co giật
– Đau cơ

3. Phương pháp ngăn ngừa và đẩy lùi bệnh rối loạn điện giải 

Để điều trị rối loạn điện giải cần phải tìm ra nguyên nhân gây ra tình trạng đó. Chính vì thế, bạn nên thăm khám định kỳ thường xuyên để có thể phát hiện bệnh sớm và điều trị kịp thời. Ngoài ra, cân bằng ăn uống là cách hiệu quả giúp bạn hạn chế được sự mất cân bằng điện giải. Theo đó bạn cần bổ sung những thực phẩm giàu chất điện giải như: Bơ, khoai tây, khoai lang, rau chân vịt, đậu Hà Lan, nấu cùng một số khoáng chất quan trọng.
Trên đây là những chia sẻ về bệnh rối loạn điện giải, hi vọng với những chia sẻ trên sẽ là những thông tin bổ ích cho bạn. Nếu bạn đang có bất cứ băn khoăn nào, xin liên hệ (miễn phí )tới đường dây nóng 1900.3828 của khoa thần kinh bệnh viện đa khoa An Việt để được các bác sỹ giải đáp cụ thể giúp bạn nhé!
Xem thêm bài viết: Rối loạn vận động

Teo cơ mông

Teo cơ mông ảnh hưởng lớn đến khả năng di chuyển cũng như mặt thẩm mỹ của người mắc phải. Teo cơ mông là tình trạng khối cơ giảm sức cơ ở vùng mông. Vậy cụ thể nguyên nhân do đâu và có chắc khắc phục không, chúng ta hãy cùng tìm hiểu bài viết dưới đây nhé!

1. Teo cơ mông là bệnh gì ?

Vùng mông là vùng có chứa nhiều thần kinh và mạch máu rất quan trọng trong từ chậu hông đi qua đế xuống chi dưới. Cơ mông là cơ lớn nhất trên cơ thể, đây cũng là cơ  đóng vai trò chủ đạo giúp cơ thể thực hiện các cử động như: Chạy, đi bộ, leo cầu thang, ngồi xổm.. Do đó, khi vùng cơ mông bị teo sẽ ảnh hưởng rất nghiêm trọng.
Các dấu hiệu, triệu chứng và biểu hiện của bệnh teo cơ mông 
Teo cơ mông có những triệu chứng phổ biến sau đây: 
Teo cơ mông, có thể xuất hiện một bên hoặc đồng dạng 2 bên
Dáng đi bất thường, khó khăn trong việc đi đứng.
Thường xuyên đau lưng, viêm gót chân và có thêm một số biểu hiện đi kèm

2. Nguyên nhân gây ra bệnh teo cơ mông phổ biến nhất 

Tổn thương thần kinh
Chấn thương khiến thần kinh trung ương vùng thắt lưng cùng – cụt gây ra bệnh teo cơ mông. Các tổn thương do nhồi não cũng gây ra, lúc này thường kèm theo hiện tượng liệt cơ, chân tay. 
Loạn dưỡng cơ
Loạn dưỡng cơ Becker,  Duchenne thường gây teo cơ chi dưới. Song, nhóm cơ chân bị ảnh hưởng nhiều nhất.
Teo cơ mông do ngồi quá nhiều 
Ít vận động, ngồi nhiều là những nguyên nhân nhân đầu tiên gây chứng teo cơ mông. Khi ngồi, vùng cơ mông chịu lực tì đè khá lớn, không được co giãn tốt. Lâu dần sức mạnh của cơ lại yếu đi và teo lại. Đối tượng có nguy cơ teo cơ mông cao nhất và những người làm văn phòng.
Tổn thương xương khớp vùng mông
Chấn thương, viêm khớp cùng chậu, gãy cổ xương đùi… là những nguyên nhân hàng đầu gây ra hạn chế của bệnh nhân sau khi chấn thương. Nếu không được luyện tập và vật lý trị liệu, thì teo cơ càng trở nên trầm trọng và diễn biến khó lường. 
Tiêm thuốc vào cơ
Teo cơ thường do xơ hóa cơ do thuốc. Một số loại thuốc được chứng minh có tác dụng phụ teo cơ như: Iron, Dramamine, Penicillin, Pentazocine/Talwin, Lincomycin, Hypodermoclyses,Tetracycline, Streptomycin và thuốc chống sốt rét…
 Teo cơ mông thường biểu hiện vào giai đoạn muộn của bệnh. Do đó, để ngăn ngừa căn bệnh trên bạn nên thăm khám định kỳ thường xuyên. Nếu có bất kỳ biểu hiện nào để bác sỹ có phương pháp điều trị kịp thời nhất.
Trên đây là những kiến thức về bệnh teo cơ mông, hi vọng với những chia sẻ ở trên sẽ là kiến thức giúp bạn đề phòng và có biện pháp điều trị khi mắc bệnh này. Nếu có bất cứ thắc mắc nào xin vui lòng liên hệ tới đường dây nóng của khoa thần kinh bênh viện An Việt theo đường dây nóng 1900.3828 để được các bác sỹ giải đáp cụ thể và tận tình nhất nhé!

Thứ Hai, 25 tháng 6, 2018

Đau đầu và nhức mắt có nguy hiểm không

Đau nửa đầu và nhức mắt do nhiều nguyên nhân gây ra và đã nên phổ biến với nhiều người. Triệu chứng này kéo dài thì có thể gây nên nhiều biến chứng nguy hiểm. Vậy nguyên nhân đau nửa đầu và nhức mắt do đâu, cách khắc phục như thế nào chúng ta cùng tìm hiểu bài viết sau đây nhé!

1. Đau đầu nhức mắt là bệnh gì 

Đau đầu và nhức mắt là 2 triệu chứng khác nhau, nhưng lại có mối liên hệ và tương quan.
Đau đầu là hiện tượng nhức ở phần đầu do nhiều nguyên nhân gây ra. chủ yếu liên quan tới các bệnh về hệ thần kinh trung ương thường gặp như: thiếu máu lên não, rối loạn tiền đình, đau đầu do căng cơ… Chính vì thế cần xác định rõ nguyên nhân và từ đó tìm ra biện pháp điều trị phù hợp.
Nhức mắt: Là hiện tượng nhức mỏi vùng mắt, nhìn mờ, có thể là do việc nhìn lâu quá trong lúc làm việc. Những bệnh liên quan tới mắt phổ biến như: bệnh Glocom hay còn gọi là thiên đầu thống, mỏi mắt, đau nửa đầu thậm chí có thể là bệnh tăng huyết áp…

2. Một số giải pháp ngăn ngừa chứng đau đầu nhức mắt 

Đau đầu nhức mắc có nhiều giải pháp để giải quyết, quan trọng là bạn cần tìm được nguyên nhân để có thể điều trị đúng cách và kịp thời nhất, một số biện pháp bổ biến nhất như:
Nhức mắt có liên quan đến các vấn đề như: Viễn thị, cận thị, thì bạn nên tiến hành kiểm tra để trị liệu hợp ký như uống thuốc và sử dụng kính mắt để hổ trợ. 
Đối với chứng đau đầu đi kèm với biểu hiện đau mắt thì bạn cần phải xác định rõ được nguyên nhân sau đó mới sử dụng các thuốc điều trị thích hợp.
Ngoài một số biện pháp hỗ trợ nhằm cải thiện tình hình nhức mắt đau đầu thì bạn cũng nên tiến hành một số bài tập như dưỡng sinh, tập yooga để có thể duy trì sức khỏe tốt. Đồng thời, không nên thức quá khuya, đặc biệt là hạn chế tiếp xúc với máy tính và điện thoại quá lâu sẽ khiến mắt không được nghỉ ngơi. Thỉnh thoảng bạn có thể massage nhẹ nhàng lên vùng mắt để giảm tình trạng nhức mỏi. Tạo cho mình không khí vui vẻ, trong lành, không làm việc quá sức, gây áp lực khiến tinh thần không được minh mẫn và thoải mái.  Và hạn chế tối đa các chất kích thích như: Rượu, bia, thuốc lá…
Viêm ngứa phụ khoa khi mang thai điều trị càng sớm càng tốt
Trên đây là những chia sẻ của chúng tôi về bệnh đau đầu và nhức mắt, nếu bạn có bất cứ triệu chứng nào bất thường thì nên đến bệnh viện để thăm khám để bác sỹ có thể đưa ra phương pháp điều trị kịp thời. Mọi thắc mắc xin liên hệ tới đường dây nóng 1900.3828 để được các bác sỹ của bệnh viện đa khoa An Việt giải đáp cụ thể nhất cho bạn nhé !
Xem thêm: http://khoathankinh.com/dau-nua-dau-migraine-la-gi-co-nguy-hiem-khong.html

Đau đầu màn tính phải làm sao

Bệnh đau đầu mãn tính là căn bệnh nhiều người bị chẩn đoán cần điều trị. Bệnh thường ít phân biệt lứa tuổi và giới tính, ai cũng có thể gặp phải. Vậy bệnh đau đầu mãn tính là gì? Triệu chứng của bệnh và cách chữa trị, phòng ngừa hiệu quả.

1. Bệnh đau đầu mãn tính là gì? Triệu chứng của bệnh

Đau đầu mãn tính được giải thích là chứng đau đầu không chỉ bất chợt xuất hiện trong thời gian ngắn nữa mà là cơn đau đầu kéo dài, dai dẳng mà không có dấu hiệu thuyên giảm. Khi bị đau đầu mãn tính, người bệnh thường đau đầu không kiểm soát, cơn đau diễn ra hằng ngày làm ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống và sức khỏe của người bệnh.
Ngoài ra đau đầu mạn tính phải có căn nguyên do các triệu chứng gây ra chứ không phải do bệnh lý khác mới được gọi là đau đầu mãn tính.
Triệu chứng của bệnh đau đầu mãn tính là gì?
Người bệnh thường có những triệu chứng, biểu hiện như cơn đau đầu xuất hiện hằng ngày, không cố định nhưng ngày nào cũng diễn ra và kéo dài từ nửa tháng đến cả tháng hoặc hơn. Khi bị đau nửa đầu mãn tính thường kèm theo các triệu chứng như buồn nôn, chóng mặt, nhạy cảm với âm thanh, ánh sáng.
benh-dau-dau-man-tinh-la-gi

2. Cách chữa bệnh đau đầu mãn tính hiệu quả

Nguyên nhân chính dẫn đến bệnh đau đầu mãn tính là do áp lực, stress trong thời gian kéo dài mà không được khắc phục. Ngoài ra, đây còn có thể là biểu hiện của một số bệnh lý như viêm màng não, u não, chấn thương sọ não,… Nên để trị bệnh hiệu quả cần làm như sau:
– Nghỉ ngơi, thư giãn, tìm các thú vui giải trí để xả stress, đừng bắt cơ thể phải mệt mỏi, suy nghĩ quá nhiều sẽ sớm khiến bạn bị đau đầu mãn tính, việc điều trị cũng trở nên khó khăn hơn nếu bạn không tuân thủ.
– Dùng thuốc đau đầu, thuốc giảm đau theo chỉ định, kê đơn từ bác sĩ. Các loại thuốc có thể được sử dụng bao gồm thuốc chống trầm cảm. Nhóm thuốc Beta blockers, thuốc chống động kinh, thuốc chống viêm không chứa steroid.
Để phòng chống bệnh thì tốt nhất bạn nên xây dưng chế độ ăn uống, sinh hoạt hợp lý. Sắp xếp thời gian nghỉ ngơi xen kẽ những khi làm việc căng thẳng hay vận động trong thời gian dài. Không nên dùng các loại thực phẩm có chứa chất gây nghiện như cà phê, socola, các chất kích thích như rượu bia, thuốc lá,…

Bệnh đau đầu mãn tính là gì đã được giải đáp chi tiết như trên. Nếu có dấu hiệu của bệnh, bạn nên đến bệnh viện thăm khám kĩ càng và tuân thủ theo hướng dẫn của bác sĩ để bệnh mau thuyên giảm.

Thứ Sáu, 22 tháng 6, 2018

Đau thần kinh liên sườn

Đau thần kinh liên sườn là bệnh khá phổ biến, chủ yếu là do chấn thương, hoạt động với cường độ mạnh, sai tư thế, viêm dây thần kinh..Vậy cụ thể nguyên nhân thế nào và cách khắc phục ra sao chúng ta hãy cùng tìm hiểu bài viết ngay dưới đây nhé !

Đau thần kinh liên sườn là bệnh khá phổ biến
Trong tủy sống ngực có 12 cặp dây thần kinh được cấu tạo bởi các bó thần kết nối với nhau xuất hiện cả phần trước và sau của tủy sống. Các dây thần kinh liên sườn bao gồm 3 sọi thần kinh: Vận động, thực vật và nhạy cảm.

1. Nguyên nhân gây nên bệnh đau thần kinh liên sườn

Bệnh nội tạng
Chấn thương ngực và lưng
Các bệnh truyền nhiễm
Dị ứng
Suy giảm miễn dịch
U thần kinh ác tính trong phổi
Hạ nhiệt cơ thể
Do nhiễm khuẩn
Bệnh tiểu đường
Viêm chuyển hóa vitamin trong bệnh đường tiêu hoá
Thiếu máu
Các bệnh lý của cột sống
Các bệnh về hệ thần kinh
Tác dụng phụ khi dùng thuốcBệnh lý tim mạch
Rối loạn nội tiết

2. Biểu hiện của bệnh đau thần kinh liên sườn

– Bị đau vùng cạnh sống lưng âm ỉ, có thể lan sang cánh tay và hai bả vai
– Bị đóng vay khổ trên da và để lại sẹo nếu bị nặng, mắt có dấu hiệu đau nhức và nhức rá trong vài tuần, vài tháng thậm chí lại trong nhiều năm liên tiếp.
– Thường bị sốt cao khi về chiều, buổi tối hay bị mất ngủ, chán ăn, bị sụt cân.
– Có thể đau ở một bên cột sống, bên trái hoặc bên pharim trước ngực khi dùng ta ấn lên thường có cảm giác đau nhói, khi đó nếu nghỉ ngơi và vận động hợp lý cơn đau sẽ thuyên giảm.

3. Điều trị và phòng bệnh đau thần kinh liên sườn

Để điều trị bệnh đau thần kinh liên sườn trước hết phải tìm ra nguyên nhân gây bệnh. Nếu như đó là đau dây thần kinh liên sườn tiên phát, bạn có thể dùng các thuốc giảm đau như paracetamol, diclofenac…. Nếu như bệnh zona gây ra, nên dùng kem bôi acyclovir 2-3 lần/ ngày vào các mụn nước và dùng các thuốc giảm đau. Nên uống thuốc trước khi đi ngủ hoặc giờ nghỉ trưa. Khi có dâu hiệu cần thăm khám, phát hiện và điều trị kịp thời. Tránh vận động sai tư thế hoặc quá mạnh…
Nên thăm khám định kì để phát hiện và điều trị bệnh kịp thời
Nếu bạn đang băn khoăn hay có những triệu chứng của bệnh đau thần kinh liên sườn, bạn có thể liên hệ theo đường dây nóng 1900.3828 của khoa thần kinh Bệnh viên đa khoa An Việt để được các bác sỹ thăm khám và có biện pháp điều trị kịp thời. Hi vọng với những kiến thức mà chúng tôi chia sẻ ở trên, bạn sẽ có thêm kiến thức để đề phòng ngừa và điều trị bệnh đau thần kinh liên sườn.

Thứ Năm, 21 tháng 6, 2018

Nguyên nhân gây ra bệnh chóng mặt

Chóng mặt là triệu chứng của rối loạn thăng bằng, đi đứng không vững vàng, cảm giác bồng bềnh, rôn nao, khó chịu do một vài nguyên nhân gây nên. Bệnh chóng mặt thường xảy ra theo từng cơn ngắn trong vài phút, vai ngày hoặc vài tuần. 

1. Nguyên nhân gây nên chóng mặt do đâu 

– Tai biến mạch máu não: Đột quỵ, hoái hóa đốt sống cổ, phình mạch não… 
– Bệnh thần kinh ngoại biên: Trầm cảm, nhạy cảm với tác động tâm lý, lo lắng khiếp sợ… 
– Bệnh tim: Nhồi máu cơ tim, loạn nhịp tim, các bệnh van tim như hẹp hở van 2 lá, van 3 lá…
– Các bệnh nhiễm virut như: Cảm cúm, sốt xuất huyết, quai bị, các bệnh về đường hô hấp…
– Nhiễm khuẩn: Viêm họng, viêm phổ… hay nhiễm độc các loại thuốc: Trầm cảm, an thần, hạ huyết áp.. 
– Bệnh chuyển hóa: Hạ đường huyết, đái tháo đường, thiếu vitamin B1… 
– Tổn thương thần kinh trung ương: Chấn thương sọ não, động kinh, thái hóa tiểu não, ung thư di căn…… 
– Bệnh tai: Viêm thần kinh mê đạo, viêm tai giữa, viêm xoang… 
– Các bệnh về mắt: Sau đục thủy tinh thể, các tật khúc xạ, mất cân đối các cơ vận nhãn cầu, kích thích vận mắt
Các bệnh khác: Tăng huyết áp, Paget- liệt Bell… 
Nhưng chúng ta có thể thấy ở trên bệnh chóng mặt có nhiều nguyên nhân gây ra. Đa số là các bệnh lành tính, nhưng có những trường hợp cũng rất nguy hiểm và đe dọa đến tính mạng.

2. Lời khuyên của thầy thuốc khi gặp triệu chứng chóng mặt 

Khi có bất cứ dấu hiệu hoa mặt chóng mặt bạn nên:
– Khi cảm thấy chóng mặt, bạn nên ngồi hay nằm xuống ngay lập tức.
– Tránh việc thay đổi tư thế đột ngột, nên nằm xuống, ngồi lên từ từ.
– Tránh xa các chất kích thích như: thuốc lá, cà phê, rượu… và uống đủ nước mỗi ngày.
– Hạn chế các stress và tránh các chất mà bạn dị ứng.
– Tránh lái xe hay vận hành các máy móc nặng khi cảm thấy chóng mặt thường xuyên.
– Chống gậy để đi lại cho vững, nếu cần.
Nếu bạn thường xuyên có các dấu hiệu trên thì nên có chế độ nghỉ ngơi hợp lý, bổ sung các chất dinh dưỡng cần thiết cho bữa ăn hằng ngày. 
Nếu tình tràng này diễn ra thường xuyên và xuất hiện nhiều lần thì bạn nên đi khám ngay để được các bác sỹ chuẩn đoán và đưa ra phương pháp cụ thể để kịp thời chữa trị. 
Hi vọng với những kiến thức mà chúng tôi chia sẻ ở trên sẽ giúp bạn có thêm kiến thức bổ ích về bệnh hoa mắt chóng mặt. Mọi thắc mắc liên quan đến bệnh tình của bạn, xin vui lòng liên hệ tới đường dây nóng 1900.3828 để được các bác sỹ của bệnh viện đa khoa An Việt thăm khám và tư vấn cụ thể nhất cho bạn nhé. 

Teo cơ mông - Nguyên nhân và cách khắc phục

Teo cơ ở mông là một dạng teo cơ thường phổ biến ở lứa tuổi thanh thiếu niên. Bệnh có thể xuất phát từ những nguyên nhân không ngờ tới. Cùng tìm hiểu xem đây là những nguyên nhân nào và cách để chữa trị bệnh.

1. Những nguyên nhân không ngờ dẫn đến teo cơ ở mông

– Ngồi quá lâu, quá nhiều: việc ngồi lỳ cả ngày một chỗ không chịu di chuyển, vận động thường là giới văn phòng sẽ làm cho vùng mông có xu hướng đóng chặt lại. Tư thế ngồi kèm theo khung xương chậu nghiêng khiến mông của bạn bị ngày càng lép đi. Ngoài làm teo cơ ở mông thì việc giữ tư thế ngồi quá lâu còn làm cho mông có nhiều vết sần sùi, máu không lưu thông được, lượng collagene bị mất đi khiến cơ mông ngày càng xẹp lại, không còn săn chắc.
teo-co-o-mong
– Triệu chứng mông chết: đây là một trong những nguyên nhân khá nguy hiểm. Bệnh teo cơ ở mông do mông  chết là khi bị viêm gân cơ mông mãn tính, nghiêm trọng hơn là làm tổn thương đến hông và làm giảm khả năng đi lại, vận động của bạn.
– Tắm nước nóng thường xuyên: mông có thể bị lép do tắm nước nóng thường xuyên? Nếu bạn không tin thì đây cũng chính là một nguyên nhân đấy. Khi tắm nước quá nóng việc lưu thông máu xuống cơ mông và các bộ phận khác bị gián đoạn và có thể làm cho mông bi lép đi.
>> Tham khảo: Teo cơ tay trái – Nguyên nhân do đâu?

2. Khắc phục tình trạng teo cơ ở mông, giúp vòng 3 săn chắc

Để khắc phục tình trạng teo cơ ở mông không quá khó khăn, bạn có thể áp dụng một số cách như sau:
– Bổ sung các thực phẩm tốt cho cơ mông như các loại thịt nhất là thịt bò vừa giúp bổ máu, trứng, cá, quả bơ giúp tăng cơ,.. và nên uống nhiều nước để bài trừ độc tố khỏi cơ thể.
– Xây dựng chế độ tập luyện khoa học, nhất là với những người yêu thích chạy bộ thì cần có các bài tập khởi động trước khi chạy.
– Tập gym, tập các bài tập mông như squad giúp vòng 3 ngày càng săn chắc hơn, cơ phát triển bình thường trở lại.
– Khi bị teo cơ ở mông nặng thì có thể tiến hành cấy ghép tế bào mới hoặc thực hiện liệu pháp gene loại bỏ tế bào gốc gây teo cơ mông, giúp tế bào mới phát triển bình thường, không bị dị tật.

Teo cơ ở mông không quá nguy hiểm nhưng vẫn cần có sự khắc phục kịp thời vừa để đảm bảo thẩm mỹ cho vòng 3 săn chắc vừa tránh biến chứng ảnh hưởng đến khả năng vận động sau này.

Thứ Năm, 14 tháng 6, 2018

Đông Y điều trị bệnh tai biến mạch máu não hiệu quả

Điều trị bệnh tai biến mạch máu não, để khắc phục di chứng đòi hỏi bệnh nhân và người nhà cần có sự kiên trì mới đem lại kết quả. Việc áp dụng các bài thuốc đông y vào để điều trị bệnh tai biến thực sự đã mang lại kết quả tốt cho các bệnh nhân mắc bệnh. Do đó, bài viết dưới đây,chúng tôi xin chia sẻ một số bài thuốc đông y giúp điều trị bệnh tai biến mạch máu não an toàn nhất.

Tai biến mạch máu não là một trong số những bệnh nguy hiểm và khó điều tri. Diễn biến căn bệnh bất ngời, người bệnh không có khẳ năng phòng tránh. 
Phương pháp tây Y đối với nhưng bệnh nhân mãn tính thật sự không mang lại hiệu quả. Do đó, Đông Y với các phương thuốc Nam, Bắc luôn được người Việt chúng ta tin dùng. Chỉ cần nấu thuốc là có thể sử dụng uống được ngay mà không sợ bị bất cứ tác dụng phụ hay đau đớn do phẩu thuật.
Điều trị bệnh tai biến mạch máu não nếu có di chứng liệt, ảnh hưởng thần kinh và suy giảm trí nhớ…. thường được các bác sỹ khuyển kích nên kết hợp uống thuốc tây y, bấm huyệt và sử dụng các bài thuốc Đông y để mang lại kết quả tốt nhất.
Dưới đây là các bài thuốc điều dị di chứng do đột quỵ phổ biến:
– Đậu đen, địa kong và lá rau ngót phơi khô sao vàng cho nước vào sắc lấy khoảng nửa chén chia làm 2 lần để uống. Với những người bị tai biến chưa đến 10 ngày chỉ cần dùng khoảng 3 thang là có thể phục hồi, bài thuốc này được xme là thần dược cứu bệnh cho nhiều người .
– Bổ dưỡng hoàng ngũ thang: Gồm dương quy 5g, địa long 5h, xuyên khung 5, hoa hồng 5g, đào nhân 5g và hoàng kỳ 100-120g. Cho thêm một ít nước vào sắc lấy khoảng hơn 1 chén rồi chia là 2 lần để uống. Bài thuốc này có tác dụng điều hòa khí huyết, hạ huyết áp, lợi tiểu, bền thành mạch.. từ đó có thể khắc phục bệnh tai biến hiệu quả.
– Mạch môn đông, kỷ tử mỗi loại 30g, sắc lấy nước uống trong ngày thay nước lọc. Có tác dụng trị chứng trúng phong như: Hoa mặt, đau đầu, tăng huyết áp, nhìn mờ. Với những người có chứng rối loạn tiêu hóa đi đại tiện lỏng hay chứng hư hàn thì không nên dùng bài thuốc này.
Điều trị các căn bệnh mãn tính hiệu quả không thể bỏ qua chính là việc áp dụng các bài thuốc Y học cổ truyền trong việc điều trị. Bạn cũng có thể được chuẩn đoán chính xác bằng việc đến bệnh viện để thăm khám và điều trị bằng nhiều phương pháp. Tuy nhiên, Đông Y là sự lựa chọn không bao giờ sai.
Đông y có uống thuốc bắc, thuốc nam và châm cứu được kê đơn từ các vị thần lương y . Để biết được tình trạng bệnh tình của mình ra sao, bạn nên đến các khoa y học cổ truền tại bệnh viện để điều trị.
Nếu bạn đang bị bệnh tai biến mạch máu não, nhưng chưa tìm ra phương pháp điều trị thích hợp xin vui lòng liên hệ tới đường dây nóng 1900.2838 đếnhttp://khoathankinh.com của Bệnh viện đa khoa An Việt để được các bác sỹ tư vấn và đưa ra phương pháp điều trị chính xác nhất cho bạn nhé!

Thứ Ba, 12 tháng 6, 2018

Nguyên nhân & cách điều trị rối loạn cảm giác treo

Rối loạn cảm giác kiểu treo là loại rối loạn cảm giác khi mà cơ thể không nhận biết được các kích thích nhẹ nhờ chạm vào cơ thể, không cảm nhận thấy hơi ấm,… Bệnh có cách nào chữa trị hay không?

Rối loạn cảm giác kiểu treo có triệu chứng gì? Nguyên nhân gây bệnh

Khi bị rối loạn cảm giác kiểu treo, bạn có thể bị mất cảm giác bất thường như không cảm nhận thấy đau đớn. Ngoài ra còn xuất hiện kèm các triệu chứng như tê bì chân tay, ngứa râm ran có lúc đau nhói như bị kim đâm. Khi bị rối loạn cảm giác kiểu treo, người bệnh sẽ cảm thấy rất khó chịu, có thể gây ức chế tâm lý. Bệnh có thể là do tự phát hoặc do một sự kích thích nào đó gây ra.
roi-loan-cam-giac-kieu-treo
Rối loạn cảm giác treo thường là do bị thiếu máu lên não nhất là ở tuổi trung niên thường gặp phải. Ngoài những biểu hiện của bệnh như trên thì còn có thể kèm theo hoa mắt, chóng mặt, ù tai,…
>> Giải đáp: Rối loạn cảm giác là gì? Có những loại rối loạn cảm giác nào?

Khi bị rối loạn cảm giác kiểu treo cần phải làm gì?

Việc xác định các chứng rối loạn cảm giác như kiểu treo sẽ giúp quá trình thăm khám lâm sàng, chẩn đoán chính xác hơn bệnh tình và có liệu pháp điều trị phù hợp. Khi bị rối loạn cảm giác kiểu treo bạn cần:
– Cố gắng xác định vùng bị rối loạn cảm giác với những triệu chứng mức độ gặp phải. Điều này sẽ hỗ trợ quá trình chẩn đoán bệnh cho bác sĩ.
– Bổ sung các loại vitamin giúp bổ máu, tăng hồng cầu để dòng máu đến não được liên tục. Trong trường hợp bệnh phát sinh do gốc tự do có thể sử dụng các loại thuốc gây ức chế, ngăn cản gốc tự do của cơ thể.
– Tiết chế ăn uống phù hợp
– Có thể sử dụng một số loại thuốc về thần kinh như thuốc chống trầm cảm, co giật theo chỉ định từ bác sĩ.
>> Xem thêm: Rối loạn vận động là gì? Triệu chứng và cách khắc phục

Việc điều trị bệnh rối loạn cảm giác kiểu treo khá khó khăn nên khi bắt đầu có những triệu chứng mất cảm giác bất thường, bạn nên đến cơ sở chuyên khoa thần kinh để sớm được chẩn đoán và chữa trị.

Thứ Hai, 11 tháng 6, 2018

Đau nửa đầu vai gáy là bệnh gì ?

Khi bị đau nửa đầu nhức mắt phải thì đừng nên bỏ qua, bởi triệu chứng này có thể báo hiệu một số căn bệnh. Việc chẩn đoán, điều trị còn dựa vào nguyên nhân gây bệnh và tình trạng hiện tại của bạn.

Đau nửa đầu nhức mắt phải là bệnh gì?

Trong số những trường hợp đến khám khi có triệu chứng đau nửa đầu kéo dài thì đau nửa đầu nhức mắt phải có khá nhiều người mắc phải. Tần suất của cơn đau thông thường là từ 1-2 lần/ tuần nhưng khi triệu chứng nặng hơn thì có thể là ngày nào cũng xuất hiện. Những cơn đau nửa đầu nhức mắt phải thường xuất hiện bất thường, không theo bất cứ chu kỳ hay có cảnh báo gì trước, nhưng thường xuất hiện vào buổi sáng khi vừa ngủ dậy. Một số trường hợp có thể gặp khi thời tiết thay đổi, đến ngày kinh nguyệt hay trong thời gian mang thai, mới sinh con.
dau-nua-dau-nhuc-mat-phai
Đau nửa đầu nhức mắt phải là một dạng đau đầu chuỗ, cơn đau xuất hiện kèm với cảm giác đau nhói vùng mắt bên phải, hốc mắt, cường độ tăng dần và có thể kéo dài cơn đau cả tiếng đồng hồ. Bệnh có thể kèm theo một số biểu hiện như chảy nước mắt, nước mũi, ra mồ hôi hạ, phù nề mí mắt, sung huyết kết mạc,…

Phương pháp điều trị đau nửa đầu nhức mắt phải

Để điều trị bệnh, chấm dứt những cơn đau nửa đầu kèm theo nhức mắt và phòng ngừa bệnh tái phát, bạn nên lưu ý:
– Cho cơ thể được nghỉ ngơi thư giãn sau thời gian dài làm việc, vận động mạnh
– Gạt bỏ những nỗi lo sang một bên, tìm niềm vui, giải trí tăng chất lượng cuộc sống, tránh stress, trầm cảm.
– Dùng một số loại thuốc giảm đau kết hợp thuốc chống buồn nôn và thuốc an thần theo chỉ định từ bác sĩ
– Ăn ngủ khoa học, đúng giờ, không bỏ bữa, không thức quá khuya

Nếu tình trạng đau nửa đầu nhức mắt phải không được cải thiện sau thời gian dài uống thuốc và nghỉ ngơi thì bạn nên đến những cơ sở y tế chuyên khoa về thần kinh để được khám lại, chụp CT, MRI để xác định chính xác nguyên nhân, mức độ và có giải pháp hợp lý khắc phục.